Cửa khẩu Việt Nam – Campuchia:
Một
người Mỹ sống và làm việc ở Sài Gòn thuật lại việc chạy visa Việt Nam như một
cơn ác mộng
Cơn ác mộng = Nightmare Thuật lại = Recount
Người sống và làm việc ở nước ngoài = Expat
Sống = To live Làm việc = To work
Campuchia = Cambodia
Việc chạy visa = Visa run
Người Mỹ = American
TuoiTreNews.vn - Editor’s note: Michael Tatarski, an American
freelancer based in Ho Chi Minh City, retold his most recent visa run and
explained why he did not hesitate to call it a nightmare. The story below
reflects the author’s own view and experience.
Michael Tatarski, một người Mỹ làm nghề tự do ở thành phố Hồ Chí Minh, đã kể lại việc
chạy visa gần đây nhất của anh ấy và giải thích vì sao anh ấy không ngần ngại
gọi nó là một cơn ác mộng. Câu chuyện phản ánh góc nhìn và kinh nghiệm riêng
của chính tác giả.
Giải thích = To explain
Ngần ngại / Do dự / Lưỡng lự =
Hesitate
Cậu chuyện = Story
Phản ánh = Reflect
Kinh nghiệm = Experience
Góc nhìn riêng cùa chính tác
giả = Author’s own view
As
an expat who works as a freelancer, it appears to be impossible to obtain a
Vietnamese work permit and the subsequent year-long visa. As a result I have to
get a new visa on a regular basis. One way to do this is to go on a border run
to Cambodia and back, which I did recently. The process was a complete
nightmare, and illustrative of many of the problems with Vietnam’s tourism.
Là
một
người nước ngoài sống và làm việc tự do (hành nghề tự do) ở Việt Nam, việc lấy
được giấy phép lao động và visa dài hạn là dường như không thể. Vì thế tôi luôn
phải định kỳ làm mới visa. Một cách để
làm điều này là đi đến biên giới Việt Nam – Campuchia và trở về. Đây là cách mà
tôi gần đây đã làm. Quá trình làm mới visa là một cơn ác mộng, và là sự minh họa
cho nhiều vấn đề mà du lịch Việt Nam đang đối mặt.
Người làm nghề tự do = Người hành nghề tự do = Freelancer
Giấy phép lao động = Work permit
Visa dài hạn = Long-term visa
Không thể / Không thể làm được = Impossible
Làm mới visa = renew visa
Biên giới = Border
Quá trình = Process
Sự minh họa = illustration
Vấn đề = Problem
Đối mặt = To face
Local
media have been full of recent stories lamenting Vietnam’s 12-month run of
declining vistor numbers, although there was apparently an uptick in July.
Officials, experts and members of the public have weighed in through multiple
outlets, with some blaming pollution, scams and a lack of interesting tourism
sites for the downward trend. Many, however, pointed to the inconvenient,
expensive visa policies of the country, especially given the fact that many
neighboring countries offer paid visas on arrival or, in the case of Thailand,
Malaysia and Singapore, 30 days of free travel. Vietnam has recently waived
visa fees for several countries, but the visas are only for 15 days, and the
rest of us are still saddled with an infuriatingly bureaucratic and arbitrary
process.
Truyền
thông địa phương đầy những câu chuyện than van về sự sụt giảm số lượng du khách
trong 12 tháng, mặc dù dường như có một sự gia tăng nhẹ về số lượng du khách
trong tháng 7.
Các viên chức, chuyên gia tìm cách lý giải về khuynh
hướng đi xuống của du lịch Việt Nam, một số đỗ lỗi cho ô nhiễm, lừa đảo và việc
thiếu các điểm tham quan du lịch thú vị… Nhiều người, tuy nhiên, đã chỉ ra
chính sách visa bất tiện và đắt đỏ, đặc biệt đã đưa ra thực tế về việc nhiều nước
láng giềng Việt Nam cung cấp visa ngay tại cửa khẩu hoặc trong trường hợp của
Thái Lan, Malaysia và Singapore là cung cấp miễn phí visa du lịch 30 ngày. Việt
Nam gần đây đã miễn visa cho một số nước, nhưng các visa này chỉ cho (phép tham
quan) 15 ngày , và phần còn lại của chúng ta vẫn phải đối mặt với quá trình làm
visa mang tính độc đoán quan liêu gây điên tiết cho người đi làm visa
Sự gia tăng nhẹ = Uptick
Truyền thông địa phương = Local media
Than van = To lament
Ô nhiễm = Pollution
Lừa đảo = Swindle
Miễn visa = Waive visa
Arbitrary = tùy ý; chuyên quyền độc đoán
Bureaucratic = quan liêu
Gây điên tiết, làm điên tiết = Making one extremely
angry
I
took a public bus to the Moc Bai border gate with an approval letter for a
three-month multiple-entry visa in hand. Walking into the customs hall, I was
greeted by the sight of a mass of humanity in front of the exit counters, with
no discernable queues formed. I overheard several conversations, and it was
clear that no one knew what was going on. I stood in what I thought was a line,
but after 20 minutes it had gone nowhere.
Với thư chấp nhận cấp visa 3 tháng ra vào nhiều lần trên tay, tôi (đã) đi xe buýt công cộng tới cửa khẩu Mộc
Bài. Bước vào sảnh hải quan (khu vực /phòng làm thủ tục xuất cảnh), trước mắt
tôi toàn là người với người đứng đầy nghẹt trước các quầy làm thủ tục xuất cảnh và không theo hàng lối gì cả. Tôi nghe lõm một vài cuộc đối thoại, và rõ ràng
là không ai biết cái gì đang diễn ra. Tôi đã đứng ở nơi mà tôi nghĩ là vạch kẻ
quy định, nhưng sau 20 phút, không còn gì là hàng lối vạch kẻ gì cả.
Thư chấp nhận (cấp visa) = approval
letter
Ra
vào nhiều
lần = Ra vô nhiều lần = Multiple entries
Người với người = People and people = Many people
Nghe lõm = To overhear
Cuộc đối thoại = Conversation
Eventually
I realized that the assistants from the tour buses lined up outside were taking
the passports of every passenger up to the front to get stamped, while the
passengers waited for their name to be called in a sweaty blob of humanity.
Since I was traveling individually, this was of no use to me. Finally I decided
to just walk up to the ‘Way for Foreigners’ counter and hand the stone-faced
official my passport. He stamped it immediately, and I had wasted a half hour
standing around for nothing. There were no signs explaining this process, and
no one to ask for help.
Sau
cùng tôi đã nhận ra rằng các nhân viên của các xe tour đã xếp/đứng thành các
hàng ngang bên ngoài, và đang đưa/trình các hộ chiếu lên phía trước để được đóng
dấu, trong khi các hành khách thì đứng chờ nghe đọc tên. Vì tôi đi tự do một
mình nên với tôi việc này không có tác dụng gì cả (không hữu dụng). Cuối
cùng tôi đã quyết định đi lên “quầy dành
cho người nước ngoài” và trao hộ chiếu cho viên chức hải quan có khuôn mặt lạnh
như đá. Anh tan gay lập tức đóng dấu, và tôi đã lãng phí nửa tiếng đồng hồ đứng
chờ đợi mà không có kết quả gì. Không có bảng chỉ dẫn giải thích quá trình làm
thủ tục xuất cảnh gì cả, và không có ai để hỏi chỉ dẫn.
Nhận ra = Realize
Nhân viên = Staff
Xếp đứng thành hàng ngang = to line up
Đóng dấu = To stamp
Hành khách = Passenger
Quầy dành cho người nước ngoài = Counter for
foreigner
Hộ chiếu = Passport
Khuôn mặt lạnh như đá = Stone-faced. (Khuôn mặt =
face. Lạnh = to be cold. Đá = Stone)
Afterwards
I breezed through the entrance and exit procedures on the Cambodian side in
about 10 minutes, and a few of the officials there even smiled.
Sau
đó, tôi đã hoàn thành dễ dàng thủ tục nhập xuất
cảnh phía Campuchia trong khoảng 10 phút, và một vài viên chức ở đó thậm chí còn
mĩm cười với tôi
Hoàn thành = To complete
Thủ tục = Procedure
It
was time to re-enter Vietnam, and the entrance customs hall offered a familiar
scene: dozens of visitors standing around aimlessly while the bus attendents
tried to get numerous passports stamped. I knew what to do (or so I thought),
so I wallowed through the crowd to the foreigners counter and handed over my
passport, visa approval letter and visa fee. A man standing next to the counter
said I had to actually buy the visa elsewhere, and he pointed left. Directly at
a wall. I had no idea what this meant, but he wasn’t interested in explaining.
I went back outside but saw no visa office. After wandering around I asked
another official where to go, and he pointed in a slightly less vague
direction. I found a cluster of buildings and in a courtyard came across the
visa on arrival office. Once again, there was no signage for this, apparently
you are supposed to just know it’s hidden back there. This is where the
nightmare truly began.
Và
giờ là lúc tôi tái nhập Việt
Nam, và phòng làm thủ tục nhập cảnh bây giờ vẫn với một cảnh tượng tương tự:
hàng tá khách tham quan đứng xung quanh một cách vu vơ/không mục đích trong khi
các nhân viên của xe tour cố gắng đóng dấu các hộ chiếu. Tôi biết phải làm gì
(hoặc tôi nghĩ như thế), vì vậy tôi đã cố gắng luồn qua đám đông để đến “quầy
dành cho người nước ngoài” và trao hộ chiếu, thư chấp nhận cấp visa, và phí
visa cho viên hải quan. Một người đàn ông đứng bên cạnh quầy đã nói với tôi rằng
tôi đã mua visa ở đâu đó và anh ta chỉ tay về phía bên trái. Chỉ thẳng vào một
bức tường. Tôi không hiểu nó có nghĩa gì nhưng anh ta không màng (them) giải
thích. Tôi ra lại bên ngoài nhưng không thấy phòng (làm) visa. Sau khi đi lang
thang/thơ thẩn một hồi, tôi hỏi một viên chức hải quan khác nên/phải đi đâu và
anh ta chỉ về một hướng không rõ. Tôi thấy một cụm tòa nhà, và ở một cái sân
trong tình cờ thấy văn phòng làm visa ngay tại cửa khẩu. Một lần nữa, không có
bảng chỉ dẫn gì cả, cứ như thể bạn biết nó nằm ẩn ở đó. Đây là nơi mà cơn ác mộng
thật sự bắt đầu.
Tái nhập = Re-enter
Cảnh tượng = Scene
Tương tự = Similar
Hàng tá = dozens
Một cách vu vơ/không mục đích = Aimlessly
Luồn qua đám đông = To get through the crowd
Đi lang thang, thơ thẩn = Wander
Không rõ / Mơ hồ = vague
I
approached the visa window and handed my relevant documents to the
angry-looking official on the other side. He took one look at my approval
letter and simply grunted, ‘No!’ My heart sank. I asked why and he just waved
his hand. An English-speaking bus guide came up and explained that the official
claimed my letter was a photocopy, and not the original. I had received this
letter directly from the immigration office in Saigon, and it was not a copy,
but the official brushed me aside. I was now envisioning a life stuck in
between the border posts of Cambodia and Vietnam.
Tôi
đến
gần cánh cửa phòng làm visa và trao các giấy tờ liên quan cho viên chức có vẻ mặt
giận dữ. Anh ta nhìn lướt qua thư chấp nhận cấp visa của tôi và chỉ làm mỗi mộc
việc là càu nhàu “Không phải”. Lòng tôi buồn rầu. Tôi hỏi tại sao và anh ta chỉ
vẫy tay. Một hướng dẫn viên xe buýt nói tiếng Anh bước đến và giải thích rằng
viên chức kia cho rằng thư chấp nhận làm visa của tôi là copy, không phải là bản
gốc. Tôi đã nhận bức thư này trực tiếp từ văn phòng quản lý xuất nhập cảnh ở
Sài Gòn, và nó không phải là bản copy, nhưng viên hải quan không chấp nhận. Và
tôi mường tượng về việc bị mắc kẹt ở biên giới giữa Việt Nam và Campuchia
Giấy tờ liên quan / Tài liệu liên quan = Relevant
documents
Càu nhàu / cằn nhằn = To grunt
Bản gốc /Nguyên bản = Original
Vẫy tay = wave hand
Văn phòng quản lý xuất nhập cảnh = Immigration
office
Mường tượng = Envision
Bị mắc kẹt = Be stuck
The
same bus guide told me to wait a while so the official could go to lunch, and
then try again when he returned. I had no choice at this point, so I sat down
in the heat and contemplated a future in international limbo.
Cũng
là người hướng dẫn viên xe buýt đã bảo tôi đợi một chút
cho viên hải quan đi ăn trưa, và khi viên hải quan trở lại thì thử liên hệ lại.
Tôi không có lựa chọn nào khác, vì thế tôi ngồi xuống và nghĩ về tương lai tối
tăm
Tối / tối tăm = Dark
A
while later the official returned and handed me his phone, with someone who
spoke English on the other end. The unknown man asked why I had photocopied my
letter, as if this whole thing was my fault. I stated that I had done no such
thing, and why did it matter anyway? The form still had the all-important red
stamp and the signature of an immigration official. I wasn’t sure where this
was going, but the official then randomly decided to actually approve my visa.
I handed him US$95, the three-month visa price which is posted right next to
the office, and then he demanded another $5 with no explanation. Was this a
bribe? Probably, but at this point I didn’t care, although I do wish I had
gotten the official’s name so I could try to report him.
Một
lát sau, viên hải quan quay trở lại và trao tôi điện thoại của anh ta để nói
chuyện với một người nào đó nói được tiếng Anh ở bên kia đầu dây. Người đàn ông lạ bên kia hỏi tôi sao lại copy
thư chấp nhận cấp visa như thể toàn bộ mọi việc là lỗi của tôi. Tôi nói rõ là
tôi đã không làm việc như thế, và dù sao đi nữa thì việc này có vấn đề gì? Đơn
vẫn có con dấu đỏ và chữ ký của viên chức xuất nhập cảnh. Tôi không chắc sự việc
sẽ đi về đâu, nhưng viên chức hải quan đột nhiên quyết định chấp thuận visa của
tôi. Tôi trao anh ấy 95 đôla Mỹ, giá của visa 03 tháng được niêm yết ngay tại
văn phòng, và anh ta yêu cầu thêm 5 đô nữa mà không giải thích gì cả. Đây là tiền
đút lót? Chắc là vậy rồi, nhưng vào lúc này đây tôi không quan tâm, mặc dù tôi
ước tôi đã lấy/nhớ tên của viên chức đó để tố cáo anh ta.
Đơn = Form
Con dấu = Stamp
Chấp thuận / đồng ý = To approve
Yêu cầu = To demand
Tiền đút lót / Tiền hối lộ = Bribe
Tố cáo = To report
I
hurried back to the customs hall and went straight to the foreigners counter
with my fresh visa, but the official there (who also looked quite unhappy with
life) pointed ambiguously into the crowd. I was getting very tired of people
pointing at nothing, as if this provided good directions. I couldn’t figure out
where I was supposed to go, and now there was a man following me around
offering to take my passport to the counter to get it stamped. I said no, as
this was something simple that I should be able to do myself, but it became
clear that it’s impossible for an individual traveler to get their own passport
to the counter. I relented, and he demanded $5. I was stunned; after overpaying
for my visa I was now paying for a man to walk 10 feet to a counter. Everyone
involved in the border process has their mouth to the money trough, and they
are shameless in their exploitation of confused visitors.
Tôi
nhanh chóng trở lại phòng làm thủ
tục xuất nhập cảnh và đi thẳng tới quầy dành cho người nước ngoài với visa mới
tinh, nhưng
viên chức hải quan ở đó (người mà gương mặt nhìn chẳng vui vẻ gì với cuộc đời) chỉ
nhập nhằng về hướng đám đông. Tôi rất mệt mỏi với những người chỉ trỏ tùm lum
không rõ rang. Tôi không thể hình dung ra tôi sẽ đi đâu, và ngay lúc đó có một
người đàn ông đi theo tôi đề nghị giúp tôi đóng dấu hộ chiếu. Tôi đã nói không
bởi vì việc này quá giản đơn tôi có thể làm một mình, nhưng dường như rõ ràng là
một du khách đi tự do một mình không thể mang hộ chiếu đến quầy làm thủ tục xuất
nhập cảnh. Tôi dịu lại, và anh ta yêu cầu 5 đôla Mỹ. Tôi sửng sốt; sau khi trả
quá cao cho tiền visa và bây giờ tôi đang trả tiền cho một người đàn ông chỉ để
anh ta đi 10 bộ tới quầy làm thủ tục xuất nhập cảnh. Những ai mà công việc của họ liên quan đến quá trình
làm thủ tục xuất nhập cảnh cho người qua lại cửa khẩu có cái miệng”dính với”
cái “máng tiền”, và họ không hề biết xấu hổ trong việc khai thác lợi dụng những
người qua lại cửa khẩu đang bối rối…
Finally,
stamped passport in hand, I left the awful customs hall as quickly as possible
and was soon on my way back to Saigon. If this process was an advertisement for
Vietnam, it was a horrible one. Every Vietnamese official I interacted with
seemed miserable, if not downright mean. No one cares if visitors know what is
going on, and they seem to have little interest in whether they make it into
the country or not. I love living in Vietnam, but I can’t blame anyone if they
don’t want to visit when an experience like this may welcome you.
Cuối
cùng với hộ chiếu đã được đóng dấu trên tay, tôi cố rời khỏi cái phòng làm thủ
tục xuất nhập cảnh càng nhanh càng tốt để trở vể Sài Gòn. Với tôi cái phòng đó
là nơi thật kinh khủng tồi tệ. Nếu quá trình làm thủ tục xuất nhập cảnh này là
một “quảng cáo” của Việt Nam thì nó thật sự là một quảng cáo “kinh tởm”. Mỗi một
viên chức Việt Nam mà tôi đã tiếp xúc liên hệ đều vô cùng trịch thượng và “hành
động” không cần úp mở. Không ai trong số họ quan tâm đến người qua lại cửa khẩu
biết những gì đang diễn ra. Tôi thích sống ở Việt Nam nhưng tôi không thể nói
gì hơn nếu một ai đó không muốn thăm đất nước này vì một tình huống tương tự có thể
đang “chào đón” họ!
ICHAEL TATARSKI / www.tuoitre.vn
No comments:
Post a Comment